Những câu hỏi liên quan
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 10:19

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 10:23

loading...

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 10:17

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:20

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(1\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AH^2=AE\cdot AB\left(2\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH^2=AF\cdot AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC=BH\cdot HC\)

Bình luận (0)
nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:34

d) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có 

HB=HC(ΔABH=ΔACH)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHEB=ΔHFC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 21:14

a. Ta có : \(\widehat{B}\)=30 MÀ ΔABC CÂN TẠI A

\(\widehat{C}\)=30

MÀ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=180

\(\widehat{A}\) + 30+30=180

\(\widehat{A}\)=180-30-30

\(\widehat{A}\)=120

xÉT ΔAHB vuông tại H, ΔAHC vuông tại H

CÓ : AB = AC (TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

⇒ΔAHB = ΔAHC (C.HUYỀN-G.NHỌN)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

C.TRONG TAM GIÁC AHC VUÔNG TẠI H 

\(AC^2=HC^2+AH^2\)

\(AC^2\)=\(4^2\)+\(3^2\)

\(AC^2\)=16+9 

AC=\(\sqrt{25}\)=5CM

D.XÉT ΔAHE VUÔNG TẠI E, ΔAHF VUÔNG TẠI F 

CÓ: AH : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (ΔAHB = ΔAHC)

⇒ΔAHE=ΔAHF( C.HUYỀN-G.NHỌN)

⇒HE=HF (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 20:58

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 9:30

a, Ta có: ∆AEF ~ ∆MCE (c.g.c)

=>  A F E ^ = A C B ^

b, Ta có: ∆MFB ~ ∆MCE (g.g)

=> ME.MF = MB.MC

Bình luận (0)
diỄm_triNh_2k3
Xem chi tiết
KZ
22 tháng 10 2017 lúc 21:45

a) ta sẽ c/m 2 tam giác AFE và ABC đồng dạng

xét 2 tam giác trên ta có:

A^ chung ; AEF^ = ACB^ (cùng chắn cung AF của tứ giác nt AEHF)

=> 2 tam giác đồng dạng (g.g)

=> tỉ lệ => đẳng thức

b) tam giác vuông AHB : đường cao HE

=> AH^2 = AE * AB <=> AE = (AH)^2/ AB = .....thay vào.. (cm)

mặt khác: AB = AE+BE <=> BE = AB - AE = ...thay vào... (cm)

KL : AE = ....cm , BE = ...cm

Bình luận (4)
Hà Nam Phan Đình
3 tháng 11 2017 lúc 19:28

cách 2 a)

xét tam giác vuông AHB có AH2=AE.AB

xét tam giác vuông AHC có AH2=AF.AC

=>AE.AB=AF.AC

Bình luận (0)